Các bài báo NCKH của giảng viên Khoa Du lịch đến năm 2020

01
01
'70

1. Các công trình NCKH của cá nhân

* TS. GVC Mai Hà Phương:

Địa chí Lâm Đồng, Đề tài cấp tỉnh (Tỉnh Lâm Đồng), 2001 (Ủy viên Ban chủ nhiệm chương trình, Ủy viên HĐ nghiệm thu, Ủy viên HĐ biên soạn).

Xây dựng Chương trình và Giáo trình Địa phương học Lâm Đồng. Đề tài cấp tỉnh (Tỉnh Lâm Đồng), 2001 (thành viên).

Địa chí Lâm ĐồngNxb Văn hóa Dân tộc, 2001, (đồng tác giả)

- Giáo trình địa phương học Lâm Đồng. Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, 2001 (đồng tác giả).

Lý luận dạy học Địa lý – phần cụ thể, Giáo trình Cao đẳng Sư phạm, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Dự án Đào tạo giáo viên Trung học cơ sở). Nxb Đại học Sư phạm, 2006 (đồng tác giả).

Sách trợ giúp giảng viên CĐSP – Ngành Địa lí, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Dự án Dự án Đào tạo giáo viên Trung học cơ sở), 2006 (đồng tác giả).

* ThS. Nguyễn Phúc Hùng:

- Đề tài: “Nâng cao giải pháp tăng cường sự liên kết giữa đơn vị đào tạo và công ty du lịch trong việc đào tạo nguồn nhân lực”. NCKH EURÉKA, Thành Đòan Tp. Hồ Chí Minh, 2012.

ThS. Chu Khánh Linh: 

- Giáo trình "Giao tiếp du lịch" đồng tác giả với PGS.TS. Đỗ Ngọc Anh

2. Bài báo khoa học 

* TS. GVC Mai Hà Phương:

- Bài: “Phát triển sản xuất cà phê theo định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh lâm đồng giai đoạn 2002-2005”. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 2003.

- Bài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức lãnh thổ trồng cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Số 5/2005.

- Bài “Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 6/2007.

- Bài “Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng dưới góc độ địa lí học: trường hợp tỉnh Lâm Đồng”. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 8/2011.

- Bài “Khai thác nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Lâm Đồng theo hướng phát triển du lịch bền vững”. Thông tin Khoa học Trường ĐH Văn hóa TP.HCM, số 1/2008.

- Bài “Khai thác các giá trị văn hóa bản địa trong phát triển du lịch sinh thái – Một giải pháp hữu hiệu để đa dạng hóa sản phẩm du lịch ở vùng đồng bằng sông Cửu Long”. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “So sánh văn hóa Lan Thương và các dân tộc thuộc tiểu vùng sông Mê Kông”, Trường ĐH Văn hóa TP.HCM – Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam – Trường ĐH Vân Nam (Trung Quốc), Tp.HCM tháng 12/2010.

- Bài “Giá trị của di sản văn hóa vật thể dưới góc nhìn du lịch - Trường hợp khu di tích Mỹ Sơn – tỉnh Quảng Nam”. Thông báo Khoa học, Trường ĐH Văn hóa TP.HCM, số 1 (35) năm 2013.

- Bài “Xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch quốc gia – Bước đột phá trong kế hoạch thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đến năm 2020”. Kỷ yếu Hội thảo “Công tác xây dựng Tiêu chuẩn quốc gia và Quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực Du lịch, Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch Việt Nam”, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tp.HCM, tháng 12/2012.

- Bài “Một số giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020”. Kỷ yếu Hội thảo “Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch đồng bằng sông Cửu Long”, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Tp. Long Xuyên, tháng 4/2013.

- Bài “Du lịch Việt Nam với cam kết thực hiện Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong Thương mại”. Kỷ yếu Hội thảo. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tp. HCM, tháng 8/2013.

- Bài “Một số giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo du lịch ở Việt Nam hiện nay”. Kỷ yếu Hội thảo. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tp. Đà Lạt, tháng 8/2013.

- Bài “Thực trạng và các giải pháp chủ yếu hợp tác xây dựng “5 quốc gia – một điểm đến” trong phát triển du lịch tiểu vùng sông Mê Kông (Acmecs)”. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Phát triển nguồn lực du lịch tiểu vùng sông Mê Kông” – Trường ĐH Văn hóa Tp.HCM, Tổng công ty du lịch Sài Gòn, Học viện Cán bộ Tp.HCM, ĐH Silpakorn (Thái Lan), Nxb Thông tin và Truyền thông. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2015.

- Bài “Glocalization” - Xu thế phát triển tất yếu của du lịch Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”. Tạp chí Văn hóa và nguồn lực, Trường ĐH Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh, số 3/2015 (ISSN 2354-0907).

- Bài: “Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn Hóa TP.HCM - 20 năm một chặng đường”. Báo Du lịch Việt Nam, số Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam (9/7/1960-9/7/2015).

- Bài “Trường Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh với công tác phát triển du lịch cho Thành phố. Hồ Chí Minh” (Mai Hà Phương – Chu Khánh Linh). Kỷ yếu Hội thảo chuyên đề “Phát huy vai trò, kinh nghiệm, thế mạnh của các đơn vị trực thuộc Đảng bộ Khối Cơ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc phát triển sự nghiệp văn hóa, thể thao và du lịch; góp phần xây dựng Tp. Hồ Chí Minh có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa tình” – Đảng ủy Khối Cơ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015.

- Bài “Triển khai đào tạo du lịch theo khung trình độ quốc gia – thực trạng và giải pháp cấp bách”.Tham luận Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch theo hướng chuẩn quốc gia và khu vực”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội, tháng 7/2016.

- Bài “Đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa biển đảo ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”. Tạp chí Văn hóa và nguồn lực, Trường ĐH văn hóa Tp.Hồ Chí Minh, số 7 (3)/2016 (ISSN 2354-0907).

- Bài “Nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao – từ lí luận đến thực tiễn ở đào tạo ở Việt Nam hiện nay”. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao - Thực trạng và giải pháp”, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Tp. Nha Trang, tháng 10/2016. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Bài “Kho tàng di sản văn hóa – nguồn lực đặc biệt để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù ở vùng duyên hải nam trung bộ thời kỳ hội nhập”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Văn hóa với du lịch trong thế giới hội nhập”. Phú Yên, tháng 2/2017.

- Bài “Giá trị văn hóa các cù lao trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng ở đồng bằng sông Cửu Long”. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sông nước đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hội nhập và phát triển”, Trường Đại học Cần Thơ, Tp. Cần Thơ, tháng 11 năm 2017. Nxb Đại học Cần Thơ, 2017

- Bài “Gắn di sản văn hóa với du lịch”, Báo Du lịch (baodulich.net.vn), ngày 2/1/2018.

- Bài  “Giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên ngành du lịch – Thực trạng và giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc năm 2018 “Giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên các trường du lịch” tại Trường CĐ Du lịch Nha Trang ngày 07/7/2018, Nxb ĐHQG Hà Nội.

- Bài “Sản phẩm du lịch đường sông Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường ĐH Văn hóa TP.HCM – Viện NCPT TP. Hồ Chí Minh, Tp.HCM ngày 05/7/2018

* ThS. Lê Hồ Quốc Khánh:

- Bài “Thực trạng về nguồn nhân lực và các giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp du lịch tại ĐBSCL”. Kỷ yếu Hội thảo “Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch ĐBSCL”. Tp. Long Xuyên, 2013.

- Bài “Một số giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa các cơ sở đào tào tạo nguồn nhân lực du lịch với các doanh nghiệp du lịch tại TP. HCM”. Tạp chí Văn hóa và Nguồn lực, Trường ĐH Văn hóa Tp.HCM, số 37, năm 2014.

- Bài “Để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho phát triển du lịch ở ĐBSCL thời kỳ hội nhập”. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí lần thứ 8: Khoa học địa lý Việt Nam trong chiến lược đổi mới, hội nhập và phát triển, Nxb ĐHSP Tp. HCM Tr. 798, Quyển 2, năm 2014.

* ThS. Nguyễn Thị Minh Ngọc:

- Bài “Khai thác ẩm thực đường phố trong phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh” – Tạp chí Văn hóa và nguồn lực (ISNN 2354 – 0907), Số 12 (4)/2017.

- Bài “Khai thác giá trị mùa nước nổi vào hoạt động du lịch Đồng Tháp” – Tạp chí VH, NT (ISNN 0866 – 8655), Số 405/T3/2018.

- Bài “Sản phẩm đặc thù và tính cạnh tranh của du lịch TP.HCM” – Tạp chí Văn hóa và nguồn lực (ISNN 2354 – 0907), Số 1 (17)/2019.

- Bài “Khai thác các giá trị văn hóa dệt thổ cẩm Chăm ở thị xã Tân Châu trong phát triển du lịch An Giang” – Đại học An Giang, 2018.

- Bài “Một số biến đổi của văn hóa gia đình trong xã hội hiện nay”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giá trị văn hóa tinh thần trong đời sống gia đình đô thị hiện nay”. Tp. Hồ Chí Minh, 2016

- Bài “Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch biển - đảo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Phát triển bền vững du lịch biển - đảo Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”. Trường ĐH Văn Hiến, 2016.

- Bài “Lễ hội đua ghe ngo ở Sóc Trăng – nhìn từ góc độ văn hóa du lịch”. Tạp chí Văn hóa và nguồn lực. Trường Đại học Văn hóa TP. HCM, số 5/2016.

* ThS. Chu Khánh Linh:

- Bài “Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch đường sông tại Tp. Hồ Chí Minh” - Hội thảo Phát triển sản phẩm du lịch đường sông tại Tp. Hồ Chí Minh năm 2018.

- Bài “Phát triển du lịch huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang” - Tạp chí VHNT số 405 tháng 3/2018.

- Bài “Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch văn hóa tại Tp. Hồ Chí Minh” - Tạp chí VH&NL số 12/04/2017 Trường ĐH Văn Hóa TP.HCM.

- Bài “Trường ĐH VH TPHCM với công tác phát triển DL cho TP.HCM” (đồng tác giả)Kỷ yếu Hội thảo chuyên đề“Phát huy vai trò, kinh nghiệm, thế mạnh của các đơn vị trực thuộc Đảng Bộ Khối cơ sở Bộ VH,TT&DL trong việc phát triển sự nghiệp VH,TT&DL, góp phần xây dựng Tp. HCM có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa tình”. TP.HCM, 2.015

- Bài “Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo ở tỉnh Quảng Nam”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Di sản văn hóa biển trong phát triển vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung”. Quảng Nam, 2016.

- Bài “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp tỉnh Ninh Thuận gắn với hoạt động du lịch” (đồng tác giả). Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Văn hóa đồng bào Chăm với việc đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước”, năm 2016.

- Bài “Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong lĩnh vực hôn nhân của người Rơ-măm ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum” (đồng tác giả). Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tại chỗ vùng Tây Nguyên: Bảo tồn và phát huy các giá trị”, năm 2016.

- Bài “Phát triển hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch MICE tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: “Các loại hình Du lịch hiện đại”, năm 2016.

* Ths. Nguyễn Phúc Hùng:

- Bài “Adoption of mobile application for Identifying Tourism Destinations by Travellers: An Integrative Approach” – SSCI – Journal of Economic and Management, 2019.

- Bài “Factor Affecting International Tourist’ Decision on Choosing Travel Destination: Why Viet Nam?” – ABI – Journal of Economic & Management Perspectives (JEMP), 2018.

- Bài “Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch đường sông tại Tp. Hồ Chí Minh” – Hội thảo du lịch đường sông, Viện NCPT Việt Nam, 2018.

- Bài “Du lịch văn hóa trong thời kỳ hội nhập” – Hội thảo quốc tế tại ĐH Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh, 2018

- Bài “Sustainable tourism development – Strategy to improve to destination competitiveness: A case in Vietnam”. International conference “Managing dynamic changes on aisan business and economics”, 2016.

- Bài “Đánh giá tiềm năng xây dựng mô hình quản lý tài nguyên rừng với các chính sách quản lý cộng đồng tại việt nam và việc áp dụng mô hình quản lý dựa vào cộng đồng tại Campuchia”. Hội thảo quốc tế “Thực trạng và triển vọng ứng dụng mô hình quản lý dựa vào cộng đồng ở Việt Nam và Campuchia”, 2016.

- Bài “A study on factors affecting international tourist’s decision on choosing vietnam as a destination”. Development of regional tourism by collabration between public sector and academicsin the asia pacific region, 2015.

- Bài "Application for identifying tourism destination by travelers: An Intergrative approach 2019. SSCI - Journal of Economics and Management" 2019

* Ths. Nguyễn Thị Thúy Ngân:

- Bài “Đột phá số thức – thời cơ và thách thức đối với Doanh nghiệp du lịch Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0” – Hội thảo khoa học quốc gia, 2018

 

Từ khóa:

Sự kiện

VIDEO CLIP

Mạng xã hội